QUY TRÌNH – CÂU LỆNH – PROMPT MẪU – NỘI DUNG GIÁO DỤC & NGHỆ THUẬT

10 .NỘI DUNG GIÁO DỤC & NGHỆ THUẬT

Viết Sách – EBook siêu chất cùng Chat GPT

💡 Viết sách hoặc Ebook chất lượng đòi hỏi kiến thức sâu rộng, sự tập trung và phong cách riêng biệt. Với ChatGPT, bạn có thể viết một cuốn sách hoặc Ebook siêu chất chỉ trong vài bước đơn giản. Hãy tận dụng sức mạnh của ChatGPT để tạo ra nội dung chất lượng, độc đáo và phù hợp với phong cách và độ dài mong muốn cho chủ đề bạn quan tâm.

 

  • Bước 1: Viết OutlineĐầu tiên, hãy cung cấp cho ChatGPT một tổng quan hoặc outline về sách hoặc Ebook mà bạn muốn viết. Bằng cách đưa ra các từ khóa hoặc chủ đề chính, ChatGPT có thể giúp bạn xây dựng một Outline cho sách của mình.

    Câu lệnh Prompt mẫu (cơ bản):

     📝 “ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về [chủ đề mong muốn]. Tôi đang cố gắng viết một Ebook dài [số trang hoặc số từ mong muốn] dành cho [mô tả đối tượng mục tiêu] với phong cách [phong cách viết mong muốn]. Các từ khóa chính cho cuốn sách này là [từ khóa]. Hãy giúp tôi viết một outline cho cuốn sách.”

     


    Ví dụ:

    “ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về ‘ẩm thực Việt Nam’. Tôi đang cố gắng viết một Ebook dài 200 trang dành cho những người muốn tìm hiểu về ẩm thực Việt, với phong cách mô tả chi tiết và sinh động. Các từ khóa chính cho cuốn sách này là ‘món ăn truyền thống’, và ‘ẩm thực vùng miền’. Hãy giúp tôi viết một outline cho cuốn sách.”


    Câu lệnh Prompt mẫu (nâng cao):

     📝 ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về [chủ đề mong muốn].

    • Mục tiêu của cuốn sách: [mục tiêu của cuốn sách].
    • Dự định của tôi: Viết một Ebook dài [số trang hoặc số từ mong muốn].
    • Đối tượng mục tiêu: [mô tả đối tượng mục tiêu].
    • Phong cách viết: [phong cách viết mong muốn].
    • Từ khóa chính: [từ khóa].
    • Nguồn tham khảo hoặc tài liệu liên quan: [nguồn tham khảo nếu có].
    • Yêu cầu hoặc mong muốn đặc biệt: [yêu cầu đặc biệt nếu có].

    Hãy giúp tôi xác định một outline cho cuốn sách này.

     


    Ví dụ 1:

    ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về ‘ẩm thực Việt Nam’.

    • Mục tiêu của cuốn sách: Giới thiệu đến độc giả những món ăn đặc trưng và phong phú của ẩm thực Việt Nam.
    • Dự định của tôi: Viết một Ebook dài 200 trang.
    • Đối tượng mục tiêu: Những người muốn tìm hiểu về ẩm thực Việt.
    • Phong cách viết: Mô tả chi tiết và sinh động.
    • Từ khóa chính: ‘món ăn truyền thống’, ‘ẩm thực vùng miền’.
    • Nguồn tham khảo hoặc tài liệu liên quan: Cuốn sách “ẩm thực Việt Nam qua các thời kỳ”.
    • Yêu cầu hoặc mong muốn đặc biệt: Tôi muốn mỗi chương kết thúc bằng một câu chuyện ngắn liên quan đến món ăn được giới thiệu.

    Hãy giúp tôi xác định một outline cho cuốn sách này.


    Ví dụ 1:

    ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về chế độ ăn lành mạnh cho phụ nữ U40.**

    • Mục tiêu của cuốn sách: Cung cấp thông tin chi tiết, kiến thức khoa học và các phương pháp thực hành để giúp phụ nữ U40 duy trì và cải thiện sức khỏe thông qua chế độ ăn lành mạnh.
    • Dự định của tôi: Viết một Ebook dài khoảng 200 trang.
    • Đối tượng mục tiêu: Phụ nữ dưới 40 tuổi quan tâm đến việc duy trì và cải thiện sức khỏe, vóc dáng thông qua chế độ ăn lành mạnh.
    • Phong cách viết: Thân thiện, dễ hiểu, kèm theo ví dụ thực tế và kết hợp những nghiên cứu khoa học.
    • Từ khóa chính: Chế độ ăn lành mạnh, phụ nữ U40, dinh dưỡng, sức khỏe, vóc dáng.
    • Nguồn tham khảo hoặc tài liệu liên quan: Các nghiên cứu khoa học về dinh dưỡng và sức khỏe phụ nữ, tài liệu uy tín trên internet
    • Yêu cầu hoặc mong muốn đặc biệt: Kết hợp các hình ảnh minh họa và thực đơn mẫu để làm cho cuốn sách thêm phần sinh động và hữu ích.

    Hãy giúp tôi xác định một outline cho cuốn sách này.

  • Bước 2: Viết nội dung chi tiết cho từng chươngSau khi bạn đã có outline, ChatGPT có thể giúp bạn viết nội dung chi tiết cho từng chương. Chỉ cần cung cấp cho ChatGPT chương bạn muốn tập trung, độ dài mong muốn cho chương đó và các từ khóa mục tiêu, và nó sẽ tạo ra nội dung chất lượng, phong phú và tương tác.

    Câu lệnh Prompt mẫu (cơ bản)

     📝 “ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về [chủ đề mong muốn]. Chúng ta đang viết chương [số chương] dài [số từ hoặc số trang mong muốn cho chương] cho Ebook dành cho [mô tả đối tượng mục tiêu]. Từ khóa cho chương này là [từ khóa]. Hãy giúp tôi viết nội dung chi tiết cho chương này.”

     


    Ví dụ:

    “ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về ‘ẩm thực Việt Nam’. Chúng ta đang viết chương 1 dài 1000 từ cho Ebook dành cho những người muốn tìm hiểu về ẩm thực Việt. Từ khóa cho chương này là ‘món ăn truyền thống’. Hãy giúp tôi viết nội dung chi tiết cho chương này.”


    Câu lệnh Prompt mẫu (nâng cao):

     📝 ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về [chủ đề mong muốn].

    • Chương cần viết: [số chương – tên chương].
    • Độ dài mong muốn: [số từ hoặc số trang mong muốn cho chương].
    • Đối tượng mục tiêu: [mô tả đối tượng mục tiêu].
    • Từ khóa cho chương này: [từ khóa].
    • Yêu cầu hoặc mong muốn đặc biệt: [yêu cầu đặc biệt nếu có].

    Hãy giúp tôi viết nội dung chi tiết cho chương này.

     


    Ví dụ:

    ChatGPT, bạn là một chuyên gia viết sách về ‘ẩm thực Việt Nam’.

    • Chương cần viết: Chương 1 – Ẩm thực Miền Bắc.
    • Độ dài mong muốn: 1000 từ.
    • Đối tượng mục tiêu: Những người muốn tìm hiểu về ẩm thực Việt.
    • Từ khóa cho chương này: ‘món ăn truyền thống’.
    • Yêu cầu hoặc mong muốn đặc biệt: Mỗi phần nên kết thúc bằng một câu chuyện ngắn về món ăn được mô tả.

    Hãy giúp tôi viết nội dung chi tiết cho chương này.

  • Bước 3: Điều chỉnh nội dungSau khi ChatGPT đã tạo ra nội dung cho Ebook của bạn, bạn nên đọc kỹ để đảm bảo rằng nó phù hợp với mong muốn của bạn về phong cách, độ ngắn dài, cách trình bày, và các yếu tố khác. Nếu bạn muốn thay đổi bất cứ thứ gì, chỉ cần yêu cầu ChatGPT điều chỉnh.

    Câu lệnh Prompt mẫu:

     📝 “ChatGPT, tôi đã đọc nội dung chương [số chương] của Ebook về [chủ đề mong muốn]. Tôi muốn điều chỉnh [phần cần điều chỉnh]. Hãy giúp tôi thực hiện điều này.”

     


    Ví dụ:

    “ChatGPT, tôi đã đọc nội dung chương 3 của Ebook về ‘ẩm thực Việt Nam’. Tôi muốn thêm một số ví dụ cụ thể về cách nấu các món ăn truyền thống. Hãy giúp tôi thực hiện điều này.”


    Câu lệnh Prompt mẫu (nâng cao):

     📝 ChatGPT, tôi đã đọc chương [số chương] của Ebook về [chủ đề mong muốn].

    • Đối tượng mục tiêu: [mô tả đối tượng mục tiêu].
    • Phần cần điều chỉnh: [phần cần điều chỉnh cụ thể].
    • Yêu cầu cụ thể: [mô tả chi tiết về sửa đổi hoặc thay đổi mong muốn].

    Hãy giúp tôi thực hiện những điều chỉnh này.

     


    Ví dụ:

    ChatGPT, tôi đã đọc chương 3 của Ebook về ‘ẩm thực Việt Nam’.

    • Đối tượng mục tiêu: Người mới học nấu ăn.
    • Phần cần điều chỉnh: Phần mô tả cách nấu món ăn.
    • Yêu cầu cụ thể: Thêm một số lưu ý khi nấu.

    Hãy giúp tôi thực hiện những điều chỉnh này.

  • Bước 4: Định dạng và trình bàySau khi nội dung đã hoàn thiện, việc tiếp theo là định dạng và trình bày Ebook của bạn một cách chuyên nghiệp. Tùy theo đối tượng mục tiêu và chủ đề, việc trình bày có thể bao gồm việc thêm hình ảnh, biểu đồ, danh sách, tiêu đề phụ và các yếu tố trực quan khác.

    Câu lệnh Prompt mẫu:

     📝 “ChatGPT, tôi muốn định dạng chương [số chương] của Ebook về [chủ đề mong muốn] với [mô tả về định dạng mong muốn: ví dụ – hình ảnh mô tả, tiêu đề phụ, biểu đồ…]. Hãy gợi ý cho tôi cách trình bày và định dạng.”

     


    Ví dụ:

    “ChatGPT, tôi muốn định dạng chương 5 của Ebook về ‘ẩm thực Việt Nam’ với hình ảnh mô tả mỗi món ăn và tiêu đề phụ cho từng công thức. Hãy gợi ý cho tôi cách trình bày và định dạng.”

Tạo giáo trình đào tạo bằng Chat GPT

 💡 Để tạo ra 1 khóa học – giáo trình đào tạo chất lượng là 1 công việc phức tạp đòi hỏi giảng viên cần có kiến thức chuyên môn tốt, kỹ năng sư phạm và đặc biệt là thấu hiểu học viên. Với sự hỗ trợ của ChatGPT, giờ đây, Ace có thể tạo ra 1 giáo trình đào tạo chất lượng 1 cách nhanh chóng. Dưới đây là phần hướng dẫn thực hiện từng bước cụ thể.

 

  • Định hình Ý tưởng – Phong cách cho Khóa học“Định hình Ý tưởng – Phong cách” nhằm giúp bạn xác định rõ ràng mục tiêu, đối tượng mục tiêu và phong cách truyền đạt trong việc tạo dựng một khóa học hoặc sản phẩm nội dung. Chúng ta cần hiểu rằng việc định hình ý tưởng và phong cách không chỉ ảnh hưởng đến cách thức triển khai nội dung mà còn quyết định đến sự thành công và tác động của sản phẩm đó đối với người học.

    Câu lệnh Prompt mẫu “Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi đang muốn tạo một khóa học về [chủ đề mong muốn của khóa học].
    • Đối tượng mục tiêu của tôi là [mô tả đối tượng mục tiêu].
    • Tôi muốn truyền đạt thông điệp và kiến thức theo phong cách [mô tả phong cách mong muốn].
    • Khóa học sẽ diễn ra trong [môi trường hoặc hình thức, ví dụ: trực tuyến, lớp học trực tiếp, tự học…].
    • Tôi muốn người học có được [kỳ vọng về kết quả sau khi hoàn thành khóa học].
    • Tôi đặt ra [những quan ngại hoặc rủi ro] liên quan đến việc triển khai khóa học này.
    • Tôi hi vọng sau khi tư vấn, tôi sẽ có [kỳ vọng về thời gian hoặc kết quả cụ thể từ việc tư vấn].

    Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể giúp tôi định hình ý tưởng và phong cách cho khóa học của mình không?”

    Ví dụ 1: “Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi đang muốn tạo một khóa học về nghệ thuật pha chế cà phê.
    • Đối tượng mục tiêu của tôi là những người yêu thích cà phê và muốn tự pha chế tại nhà.
    • Tôi muốn truyền đạt thông điệp và kiến thức theo phong cách thực hành và trải nghiệm.
    • Khóa học sẽ diễn ra trực tuyến với các video hướng dẫn.
    • Tôi muốn người học có thể tự pha chế được các loại cà phê yêu thích sau khi hoàn thành khóa học.
    • Tôi lo ngại rằng nội dung khóa học có thể không đủ sâu rộng hoặc không đáp ứng được yêu cầu của mọi người học.
    • Tôi hi vọng sau khi tư vấn, tôi sẽ có một kế hoạch rõ ràng và chi tiết cho việc triển khai khóa học trong vòng 2 tháng tới.

    Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể giúp tôi định hình ý tưởng và phong cách cho khóa học của mình không?”

  • Xây dựng Outline cơ bản của giáo trìnhOutline cơ bản của giáo trình sẽ giúp bạn bắt đầu từ việc xác định những điểm chính mà khóa học của bạn muốn đề cập. Điều này tạo nền tảng cho việc phát triển chi tiết hơn về nội dung, hoạt động và bài giảng sau này. Việc xác định outline từ sớm giúp bạn có cái nhìn tổng quan, đảm bảo khóa học có tính logic và mạch lạc.

    Câu lệnh Prompt mẫu “Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi đang muốn tạo một khóa học về [chủ đề của khóa học].
    • Mục tiêu chính của khóa học này là [mô tả mục tiêu chính].
    • Tôi muốn người học [kỳ vọng về kết quả sau khi hoàn thành khóa học].
    • Các yếu tố quan trọng mà tôi muốn đề cập trong khóa học là [liệt kê các yếu tố/điểm chính].
    • Tôi đã có một số ý tưởng về [mô tả sơ lược những ý tưởng ban đầu].

    Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể giúp tôi xây dựng một outline cơ bản cho khóa học của mình không?”

    Ví dụ 1: “Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi đang muốn tạo một khóa học về nghệ thuật nhiếp ảnh cơ bản.
    • Mục tiêu chính của khóa học này là giúp người mới bắt đầu có thể chụp ảnh đẹp và hiểu về các cơ bản của máy ảnh.
    • Tôi muốn người học có khả năng tự tin chụp ảnh trong mọi tình huống và biết cách chỉnh sửa cơ bản sau khi hoàn thành khóa học.
    • Các yếu tố quan trọng mà tôi muốn đề cập trong khóa học là: lý thuyết về ánh sáng, cách sử dụng các chế độ máy ảnh, nguyên tắc cơ bản của nhiếp ảnh, và kỹ thuật chỉnh sửa.
    • Tôi đã có một số ý tưởng về việc tổ chức các bài giảng theo chủ đề và tập trung vào việc thực hành.

    Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể giúp tôi xây dựng một outline cơ bản cho khóa học của mình không?”

  • Xây dựng Outline chi tiết của giáo trìnhVới việc đã xác định được outline cơ bản, bây giờ chúng ta sẽ đi sâu vào việc chi tiết hóa từng phần, bài giảng, và nội dung cụ thể. Việc này giúp bạn chuẩn bị tốt cho việc viết nội dung, tạo tài nguyên giảng dạy và quyết định phương pháp giảng dạy cho mỗi phần.

    Câu lệnh Prompt mẫu “Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Dựa trên outline cơ bản mà chúng ta đã xác định trước đó về khóa học [chủ đề của khóa học].
    • Tôi muốn tạo ra một giáo trình chi tiết với các bài giảng, hoạt động và nội dung cụ thể.
    • Đối với [một yếu tố/điểm chính trong outline cơ bản], tôi đã nghĩ về [mô tả sơ lược về ý tưởng hoặc nội dung cụ thể].
    • Tôi mong muốn khóa học này [mục tiêu hoặc kỳ vọng cụ thể cho khóa học].

    Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể giúp tôi xây dựng một outline chi tiết cho giáo trình của mình không?”

    Ví dụ 1: “Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Dựa trên outline cơ bản mà chúng ta đã xác định trước đó về khóa học nghệ thuật nhiếp ảnh cơ bản.
    • Tôi muốn tạo ra một giáo trình chi tiết với các bài giảng, hoạt động và nội dung cụ thể.
    • Đối với từng nội dung, tôi muốn đưa ra Lý thuyết – Kiến thức nền tảng, sau đó là Tư duy, các Ví dụ thực tế, Lưu ý quan trọng và Bài tập thực hành.
    • Tôi mong muốn khóa học này giúp học viên có thể tự tin chụp ảnh trong mọi điều kiện ánh sáng và không gian, bối cảnh.

    Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể giúp tôi xây dựng một outline chi tiết cho giáo trình của mình không?”

  • Viết nội dung chi tiết cho từng phầnDựa trên outline chi tiết đã được xác định từ Bước 3, bước tiếp theo là chi tiết hóa nội dung cho từng phần (chương, mục, …). Trong bước này, chúng ta sẽ tập trung vào việc xác định và phát triển nội dung cụ thể, cùng với phong cách viết, độ dài mong muốn và các điểm nhấn quan trọng.

    Câu lệnh Prompt mẫu:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi đang làm việc trên khóa học [chủ đề của khóa học] và đã hoàn thiện outline chi tiết tại Bước 3.
    • Giờ đây, tôi muốn bạn giúp tôi viết nội dung chi tiết cho [phần cụ thể trong outline].
    • Tôi mong muốn phong cách viết là [mô tả phong cách viết], độ dài khoảng [số lượng từ/ký tự mong muốn] và nhấn mạnh vào [các điểm nhấn quan trọng].
    • Nếu có, tôi cũng muốn thêm [yêu cầu đặc biệt khác].

    Bạn có thể giúp tôi hoàn thiện nội dung cho phần này không?

    Ví dụ 1:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi đang làm việc trên khóa học nghệ thuật nhiếp ảnh cơ bản và đã hoàn thiện outline chi tiết tại Bước 3.
    • Giờ đây, tôi muốn bạn giúp tôi viết nội dung chi tiết cho chương “Nguyên tắc cơ bản của ánh sáng”.
    • Tôi mong muốn phong cách viết là trực quan, mô tả, độ dài khoảng 500 từ và nhấn mạnh vào nguyên tắc ánh sáng tự nhiên so với ánh sáng nhân tạo.
    • Nếu có, tôi cũng muốn thêm các ví dụ thực tế và hình ảnh minh họa.

    Bạn có thể giúp tôi hoàn thiện nội dung cho phần này không?

  • Điều chỉnh và hoàn thiện nội dungMô tả: Sau khi đã viết nội dung chi tiết cho từng phần trong Bước 4, bước tiếp theo là điều chỉnh và cải thiện chất lượng nội dung. Trong bước này, chúng ta sẽ xem xét lại, chỉnh sửa và bổ sung chi tiết nếu cần, để đảm bảo nội dung đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của khóa học.

    Câu lệnh Prompt mẫu:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Dưới đây là nội dung mà tôi đã viết cho [phần cụ thể trong khóa học]: [đưa nội dung vào]
    • Tôi muốn thay đổi phong cách viết thành [mô tả phong cách viết mới].
    • Vui lòng [bổ sung/rút gọn/chi tiết hơn/điều chỉnh] ở [phần cụ thể của nội dung].
    • Đặc biệt, tôi muốn nhấn mạnh vào [điểm nhấn cụ thể].

    Bạn có thể giúp tôi chỉnh sửa và hoàn thiện nội dung này không?

    Ví dụ:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Dưới đây là nội dung mà tôi đã viết cho chương “Nguyên tắc cơ bản của ánh sáng” trong khóa học nghệ thuật nhiếp ảnh cơ bản: [đưa nội dung vào]
    • Tôi muốn thay đổi phong cách viết thành giản dị và thân thiện hơn.
    • Vui lòng bổ sung các ví dụ thực tế và hình ảnh minh họa cho phần nguyên tắc ánh sáng tự nhiên.
    • Đặc biệt, tôi muốn nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo.

    Bạn có thể giúp tôi chỉnh sửa và hoàn thiện nội dung này không?

  • Tạo ra bài Kiểm tra – Trắc nghiệmKhi bạn đã hoàn thiện nội dung khóa học, một bước quan trọng tiếp theo là tạo bài kiểm tra hoặc trắc nghiệm. Mục đích của việc này không chỉ là đánh giá kiến thức của học viên sau khi hoàn thành khóa học, mà còn giúp họ củng cố và ghi nhớ kiến thức đã học.

    Mô tả:

    • Xác định mục tiêu của bài kiểm tra: Là để đánh giá kiến thức tổng quát, kiểm tra sự hiểu biết về một chủ đề cụ thể, hay kiểm tra kỹ năng thực hành?
    • Lựa chọn dạng câu hỏi phù hợp: Lựa chọn giữa các dạng câu hỏi như trắc nghiệm, điền khuyết, đúng/sai, phân loại,…
    • Xác định số lượng câu hỏi và thời gian cho bài kiểm tra.

    Câu lệnh Prompt mẫu:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Dựa trên nội dung khóa học về [chủ đề của khóa học mà bạn đã cung cấp trước đó].
    • Tôi muốn tạo một bài kiểm tra ở cuối khóa học để đánh giá sự hiểu biết của học viên.
    • Bài kiểm tra này nên tập trung vào [điểm chính cần kiểm tra].
    • Tôi muốn có [số lượng câu hỏi cụ thể] và học viên sẽ có [thời gian cụ thể] để hoàn thành.

    Dựa trên yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi xây dựng bài kiểm tra không?

    Ví dụ 1:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Dựa trên nội dung khóa học về nghệ thuật nhiếp ảnh cơ bản.
    • Tôi muốn tạo một bài kiểm tra ở cuối khóa học để đánh giá sự hiểu biết của học viên về nguyên tắc ánh sáng.
    • Bài kiểm tra này nên tập trung vào nguyên tắc ánh sáng tự nhiên, nguồn sáng nhân tạo và cách điều chỉnh ánh sáng khi chụp ảnh.
    • Tôi muốn có 10 câu hỏi trắc nghiệm và học viên sẽ có 20 phút để hoàn thành.

    Dựa trên yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi xây dựng bài kiểm tra không?

  • Xây dựng nội dung thiết kế PowerPoint bài giảngSau khi đã hoàn thiện nội dung khóa học, việc tiếp theo là chuyển nội dung đó vào một bài giảng PowerPoint đầy đủ và thu hút. Bài giảng PowerPoint không chỉ cần truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và hiệu quả, mà còn cần kích thích sự chú ý và hứng thú của học viên.

    Mô tả:

    • Tóm lược nội dung cần đưa vào bài giảng.
    • Chia nhỏ nội dung thành các phần nhỏ để dễ dàng đặt vào từng slide.
    • Xác định tiêu đề và nội dung cho từng slide.
    • Gợi ý hình ảnh, biểu đồ, hoặc các yếu tố trực quan khác để bổ sung vào slide, giúp học viên dễ dàng hiểu và ghi nhớ.

    Câu lệnh Prompt mẫu:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi cần xây dựng một bài giảng PowerPoint cho phần [tên phần cụ thể] của khóa học về [chủ đề của khóa học].
    • Dưới đây là nội dung chi tiết mà chúng ta đã viết: [đưa nội dung vào]

    Dựa trên nội dung đã cung cấp, bạn có thể giúp tôi tách ra số lượng slide phù hợp, tóm lược và xây dựng nội dung cho từng slide không? Xin vui lòng gợi ý tiêu đề từng slide, nội dung text, và hình ảnh hoặc biểu đồ (nếu cần).

    Ví dụ:

    Chat GPT, Bạn là một chuyên gia tư vấn giáo dục và nội dung.

    • Tôi cần xây dựng một bài giảng PowerPoint cho phần “Nguyên tắc cơ bản của nhiếp ảnh” của khóa học về nghệ thuật nhiếp ảnh cơ bản.
    • Dưới đây là nội dung chi tiết mà chúng ta đã viết: [đưa nội dung vào]

    Dựa trên nội dung đã cung cấp, bạn có thể giúp tôi tách ra số lượng slide phù hợp, tóm lược và xây dựng nội dung cho từng slide không? Xin vui lòng gợi ý tiêu đề từng slide, nội dung text, và hình ảnh hoặc biểu đồ (nếu cần).

Tạo nội dung cho PodCast

💡 Podcasts là một phương tiện truyền thông đang ngày càng phổ biến, giúp truyền đạt thông tin và kiến thức qua âm thanh. ChatGPT, với khả năng hiểu ngôn ngữ tự nhiên và truy cập vào một lượng lớn dữ liệu, có thể giúp bạn xây dựng nội dung, kịch bản và cung cấp ý tưởng cho podcast của bạn, giúp bạn tạo ra những tập podcast thú vị và chất lượng.

 

Câu lệnh Prompt mẫu:

📝 “ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một tập podcast. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề podcast: [Nhập chủ đề cụ thể]
  • Mục tiêu của podcast: [Nhập mục tiêu chính của tập podcast, ví dụ: giáo dục, giải trí, thảo luận vấn đề xã hội, chia sẻ kinh nghiệm…]
  • Phong cách: [Nhập phong cách mong muốn, ví dụ: hài hước, chính thống, trực tiếp…]
  • Độ dài: [Nhập độ dài mong muốn, ví dụ: 30 phút]
  • Khách mời (nếu có): [Mô tả về khách mời: tên, lý do mời, chủ đề muốn trao đổi…]
  • Phần mở đầu: [Mô tả nội dung hoặc ý tưởng cho phần mở đầu]
  • Phần chính: [Mô tả chi tiết về nội dung, thông tin, và các phần chính bạn muốn trao đổi trong podcast]
  • Phần kết thúc: [Mô tả nội dung hoặc ý tưởng cho phần kết thúc]

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho tập podcast này một cách chi tiết không?”

 


Ví dụ 1:

“ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một tập podcast. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề podcast: Những bí quyết quản lý thời gian hiệu quả
  • Mục tiêu của podcast: Giáo dục và chia sẻ kỹ năng
  • Phong cách: Chính thống và trực tiếp
  • Độ dài: 45 phút
  • Khách mời: Anh Nguyễn Văn A, tác giả của cuốn sách “24 giờ không là gì!”
  • Phần mở đầu: Giới thiệu về vấn đề quản lý thời gian trong cuộc sống hiện đại
  • Phần chính: Thảo luận về các bí quyết, lý do mọi người thường mất kiểm soát thời gian và cách áp dụng các bí quyết vào thực tế
  • Phần kết thúc: Tổng kết và mời người nghe thử nghiệm một số bí quyết trong tuần tới

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho tập podcast này một cách chi tiết không?”


Ví dụ 2:

“ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một tập podcast. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề podcast: Hành trình khám phá ẩm thực Việt
  • Mục tiêu của podcast: Giải trí và giới thiệu văn hóa ẩm thực
  • Phong cách: Hài hước và trực tiếp
  • Độ dài: 30 phút
  • Khách mời: Chị Trần Thị B, một food blogger nổi tiếng
  • Phần mở đầu: Chia sẻ về niềm đam mê ẩm thực Việt
  • Phần chính: Thảo luận về các món ăn đặc trưng của ba miền, cùng với những câu chuyện thú vị liên quan
  • Phần kết thúc: Mời người nghe thử nghiệm một công thức đơn giản tại nhà

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho tập podcast này một cách chi tiết không?”


Ví dụ 3:

“ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một tập podcast. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề podcast: Tác động của công nghệ AI đối với tương lai nghề nghiệp
  • Mục tiêu của podcast: Giáo dục và thảo luận vấn đề xã hội
  • Phong cách: Chính thống và sâu rộng
  • Độ dài: 60 phút
  • Khách mời: Tiến sĩ Lê Văn C, một chuyên gia hàng đầu về AI và tác động xã hội
  • Phần mở đầu: Giới thiệu về sự phát triển nhanh chóng của AI
  • Phần chính: Thảo luận về những tác động tích cực và tiêu cực của AI đối với thị trường việc làm, cùng với những giải pháp đề xuất
  • Phần kết thúc: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục học hỏi và phát triển kỹ năng trong thời đại 4.0

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho tập podcast này một cách chi tiết không?”

Xây dựng Nội dung Webinar với ChatGPT

💡 Webinars là một hình thức truyền thông trực tuyến, thường được sử dụng để truyền đạt kiến thức, thông tin, hoặc thảo luận về một chủ đề cụ thể. Với sự hỗ trợ của ChatGPT, bạn có thể xây dựng nội dung, kịch bản và cung cấp ý tưởng cho webinar của bạn, giúp bạn tạo ra những buổi webinar chất lượng và thu hút người tham gia.

 

Câu lệnh Prompt mẫu:

<aside> 📝 “ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một buổi webinar. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề webinar: [Nhập chủ đề cụ thể]
  • Mục tiêu của webinar: [Nhập mục tiêu chính của buổi webinar, ví dụ: giáo dục, giới thiệu sản phẩm, thảo luận vấn đề xã hội…]
  • Phong cách: [Nhập phong cách mong muốn, ví dụ: hài hước, chính thống, trực tiếp…]
  • Độ dài: [Nhập độ dài mong muốn, ví dụ: 1 giờ]
  • Khách mời (nếu có): [Mô tả về khách mời: tên, lý do mời, chủ đề muốn trao đổi…]
  • Phần mở đầu: [Mô tả nội dung hoặc ý tưởng cho phần mở đầu]
  • Phần chính: [Mô tả chi tiết về nội dung, thông tin, và các phần chính bạn muốn trao đổi trong webinar]
  • Phần kết thúc: [Mô tả nội dung hoặc ý tưởng cho phần kết thúc]

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho buổi webinar này một cách chi tiết không?”

 


Ví dụ 1:

“ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một buổi webinar. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề webinar: Kỹ thuật tiếp thị số
  • Mục tiêu của webinar: Giáo dục và chia sẻ kiến thức về tiếp thị số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
  • Phong cách: Chính thống và trực tiếp
  • Độ dài: 1 giờ 30 phút
  • Khách mời: Bà Nguyễn Thị C, giám đốc tiếp thị của một công ty công nghệ hàng đầu
  • Phần mở đầu: Giới thiệu về tầm quan trọng của tiếp thị số trong thời đại 4.0
  • Phần chính: Thảo luận về các kỹ thuật tiếp thị số hiện đại, từ SEO, quảng cáo trả tiền, đến tiếp thị nội dung
  • Phần kết thúc: Q&A và chia sẻ một số nguồn học tập miễn phí cho người tham gia

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho buổi webinar này một cách chi tiết không?”


Ví dụ 2:

“ChatGPT, giả sử bạn là một chuyên gia truyền thông và nội dung. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để xây dựng nội dung cho một buổi webinar. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Chủ đề webinar: Sức khỏe tâm lý trong môi trường làm việc
  • Mục tiêu của webinar: Thảo luận và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của sức khỏe tâm lý tại nơi làm việc
  • Phong cách: Thân thiện và hướng dẫn
  • Độ dài: 1 giờ
  • Khách mời: Tiến sĩ Đặng Văn D, một chuyên gia tâm lý học nổi tiếng
  • Phần mở đầu: Chia sẻ một số thống kê về tình hình sức khỏe tâm lý trong môi trường làm việc hiện nay
  • Phần chính: Thảo luận về các nguyên nhân, hậu quả và cách thức để cải thiện sức khỏe tâm lý tại nơi làm việc
  • Phần kết thúc: Q&A và một số lời khuyên cho người tham gia về việc chăm sóc sức khỏe tâm lý của bản thân

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi tổ chức và phác thảo nội dung cho buổi webinar này một cách chi tiết không?”

Sáng tác Bài hát với Chat GPT

 💡 Âm nhạc là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, giúp diễn đạt cảm xúc, truyền đạt thông điệp và kết nối con người. ChatGPT, với khả năng hiểu ngôn ngữ tự nhiên và truy cập vào một lượng lớn dữ liệu, có thể giúp bạn xây dựng lời bài hát, phác thảo giai điệu và cung cấp ý tưởng cho bài hát của bạn, giúp bạn tạo ra những bản nhạc độc đáo và ý nghĩa.

 

Câu lệnh Prompt mẫu:

 📝 “ChatGPT, giả sử bạn là một nhạc sĩ tài năng. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để sáng tác một bài hát. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Mục đích của bài hát: [Nhập mục đích chính của bài hát, ví dụ: kỷ niệm, tình yêu, tự do…]
  • Đối tượng mục tiêu: [Nhập đối tượng mục tiêu, ví dụ: giới trẻ, người yêu nhạc trữ tình…]
  • Thông điệp hoặc giá trị cốt lõi: [Nhập thông điệp hoặc giá trị mà bạn muốn truyền đạt qua bài hát]
  • Điểm nổi bật hoặc đặc trưng: [Nhập điểm nổi bật hoặc đặc trưng mà bạn muốn nhấn mạnh trong bài hát]
  • Phong cách âm nhạc: [Nhập phong cách âm nhạc mong muốn, ví dụ: lãng mạn, RAP, rock…]
  • Cảm hứng từ bài hát: [Nhập bài hát tham khảo mà bạn muốn bài hát của mình có cảm hứng]
  • Độ dài và cấu trúc: [Nhập số lượng đoạn/điệp khúc và cấu trúc mong muốn của bài hát]
  • Câu cụ thể trong lời bài hát: [Nhập một hoặc một số câu cụ thể mà bạn muốn xuất hiện trong lời bài hát]
  • Câu chuyện, kỷ niệm hoặc sự kiện liên quan: [Nhập câu chuyện, kỷ niệm hoặc sự kiện mà bạn muốn đưa vào bài hát]

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi sáng tác lời bài hát và phác thảo giai điệu dưới dạng ký hiệu âm nhạc không?”

 


Ví dụ 1:

“ChatGPT, giả sử bạn là một nhạc sĩ tài năng. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để sáng tác một bài hát. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Mục đích của bài hát: Kỷ niệm tình yêu
  • Đối tượng mục tiêu: Giới trẻ
  • Thông điệp hoặc giá trị cốt lõi: Tình yêu không ràng buộc
  • Điểm nổi bật hoặc đặc trưng: Sự tự do trong tình yêu
  • Phong cách âm nhạc: Lãng mạn
  • Cảm hứng từ bài hát: “Perfect” của Ed Sheeran
  • Độ dài và cấu trúc: 3 đoạn và 1 điệp khúc
  • Câu cụ thể trong lời bài hát: “Tình yêu là bầu trời bất tận”
  • Câu chuyện, kỷ niệm hoặc sự kiện liên quan: Những buổi hẹn hò đầu tiên

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi sáng tác lời bài hát và phác thảo giai điệu dưới dạng ký hiệu âm nhạc không?”


Ví dụ 2:

“ChatGPT, giả sử bạn là một nhạc sĩ tài năng. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để sáng tác một bài hát. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Mục đích của bài hát: Nói về sự tự do
  • Đối tượng mục tiêu: Những người yêu thích RAP
  • Thông điệp hoặc giá trị cốt lõi: Sự tự do không bị gò bó
  • Điểm nổi bật hoặc đặc trưng: Sự tự lập và không phụ thuộc
  • Phong cách âm nhạc: Năng động
  • Cảm hứng từ bài hát: “Lose Yourself” của Eminem
  • Độ dài và cấu trúc: 4 đoạn và 1 điệp khúc
  • Câu cụ thể trong lời bài hát: “Tự do là khi tôi tự quyết định”
  • Câu chuyện, kỷ niệm hoặc sự kiện liên quan: Những lần tự mình đứng lên sau những lần gục ngã

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi sáng tác lời bài hát và phác thảo giai điệu dưới dạng ký hiệu âm nhạc không?”

Sáng Tác Thơ Cùng ChatGPT

 💡 Thơ là biểu hiện tinh túy của tâm hồn, là cầu nối giữa trái tim và thế giới xung quanh. ChatGPT, với khả năng hiểu ngôn ngữ tự nhiên và sự sáng tạo, có thể giúp bạn biến những cảm xúc, ý tưởng và hình ảnh thành những dòng thơ đẹp đẽ. Dựa vào thông tin bạn cung cấp, ChatGPT sẽ giúp bạn tạo ra một bài thơ phù hợp với tâm trạng, ý tưởng và phong cách bạn mong muốn.

 

Câu lệnh Prompt mẫu:

 📝 “ChatGPT, giả sử bạn là một nhà thơ tài năng. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để sáng tác một bài thơ. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Mục đích của bài thơ: [Nhập mục đích chính của bài thơ, ví dụ: kỷ niệm, tri ân, tình yêu…]
  • Đối tượng mục tiêu: [Nhập đối tượng mục tiêu, ví dụ: người yêu, mẹ, bạn bè…]
  • Thông điệp hoặc tâm trạng cụ thể: [Nhập thông điệp hoặc tâm trạng mà bạn muốn truyền đạt qua bài thơ]
  • Hình ảnh, ý tưởng, hoặc cảm xúc cụ thể: [Nhập hình ảnh, ý tưởng, hoặc cảm xúc mà bạn muốn thể hiện trong bài thơ]
  • Phong cách thơ: [Nhập phong cách thơ mong muốn, ví dụ: thơ tự do, lục bát…]
  • Cấu trúc bài thơ: [Nhập cấu trúc mong muốn của bài thơ, ví dụ: 4 khổ, 6 khổ…]
  • Ngôn ngữ và từ vựng cụ thể: [Nhập ngôn ngữ và từ vựng mà bạn muốn sử dụng trong bài thơ]
  • Câu chuyện, kỷ niệm hoặc tình huống cụ thể: [Nhập câu chuyện, kỷ niệm, hoặc tình huống mà bạn muốn đưa vào bài thơ]

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi sáng tác bài thơ không?”

 


Ví dụ 1:

“ChatGPT, giả sử bạn là một nhà thơ tài năng. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để sáng tác một bài thơ. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Mục đích của bài thơ: Kỷ niệm tình yêu
  • Đối tượng mục tiêu: Người yêu của tôi
  • Thông điệp hoặc tâm trạng cụ thể: Tình yêu bất tử qua thời gian
  • Hình ảnh, ý tưởng, hoặc cảm xúc cụ thể: Bức tranh tình yêu qua bốn mùa
  • Phong cách thơ: Thơ tự do
  • Cấu trúc bài thơ: 4 khổ thơ
  • Ngôn ngữ và từ vựng cụ thể: Ngôn ngữ hiện đại, từ vựng thân thuộc
  • Câu chuyện, kỷ niệm hoặc tình huống cụ thể: Những buổi dạo chơi dưới mưa

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi sáng tác bài thơ không?”


Ví dụ 2:

“ChatGPT, giả sử bạn là một nhà thơ tài năng. Tôi đang cần sự hỗ trợ của bạn để sáng tác một bài thơ. Dưới đây là các thông tin và yêu cầu của tôi:

  • Mục đích của bài thơ: Tri ân
  • Đối tượng mục tiêu: Mẹ tôi
  • Thông điệp hoặc tâm trạng cụ thể: Tình mẹ vô bờ bến
  • Hình ảnh, ý tưởng, hoặc cảm xúc cụ thể: Bàn tay mẹ dìu dắt
  • Phong cách thơ: Lục bát
  • Cấu trúc bài thơ: 6 khổ thơ
  • Ngôn ngữ và từ vựng cụ thể: Ngôn ngữ cổ điển, từ vựng trang trọng
  • Câu chuyện, kỷ niệm hoặc tình huống cụ thể: Những lần mẹ lau nước mắt và an ủi tôi

Dựa trên các thông tin và yêu cầu trên, bạn có thể giúp tôi sáng tác bài thơ không?”

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *